Từ xa xưa ông bà ta đã có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ về cuộc sống sâu sắc và nó vẫn được áp dụng rất phổ biến cho đến ngày nay. Trong đó câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” được rất nhiều người áp dụng trong các tình huống của cuộc sống xã hội hiện nay. Vậy đây có phải là một câu tục ngữ có ngụ ý tốt? Ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa của nó ngay sau đây nhé.

Bạn đang xem: Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu

*


Dịch nghĩa thông thường

Như chúng ta được biết giếng là một nơi phục vụ lấy nước sinh hoạt và được đào rất sâu, rộng xuống lòng đất, xung quanh là những bờ thành vững chắc. Trong khi đó cơi đựng trầu lại là một đồ dùng để đựng cau trầu, có hình dạng như một cái hộp nhỏ và có đáy rất nông, cạn cùng với một chiếc nắp ở trên. Giếng được ẩn dụ cho người đàn ông có chí lớn và sâu sắc nhưng trong câu văn lại đi cùng với cụm từ nông nổi. Trong khi đó cơi đựng trầu được ví như tấm lòng của người đàn bà, nông cạn nhưng lại sử dụng cụm từ sâu sắc. Đây chính là một ngụ ý mỉa mai, châm biếm của người xưa đối với xã hội thế thời trọng nam khinh nữ.

*

Ý nghĩa sâu xa 

Câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” chính là một câu tục ngữ được sử dụng rất phổ biến của người xưa với ý nghĩa châm chọc, biểu hiện hàm ý trọng nam khinh nữ trong xã hội cũ. Họ châm biếm rằng đàn ông dù nông nổi, nhẹ dạ thì cũng chín chắn và sâu sắc hơn so với đàn bà. Đây cũng được xem là một cách nhìn nhận con người lỗi thời của người xưa đã truyền dạy lại cho hậu thế và đặt ra nhiều mâu thuẫn trong xã hội hiện đại như ngày nay.

Tuy nhiên một số người lại cho rằng đây chỉ là một câu nói như muốn gửi gắm thông điệp tốt đẹp vào cuộc sống khi lấy cơi đựng trầu so sánh với giếng khơi. Giếng khơi dù có sâu rộng đến đâu cũng chỉ sử dụng để tích trữ nước còn cơi đựng trầu tuy nhỏ bé những cất giữ rất nhiều vật dụng, đại diện cho nền văn hóa Việt Nam. Trong mỗi chiếc cơi đựng trầu là đa dạng sắc màu cùng với các mùi vị cay, đắng, ngọt, nồng. Bên cạnh đó nó còn có nhiều vật dụng đi kèm như bình vôi, ống vôi, chìa vôi, âu, giỏ, tráp, … Mỗi miếng trầu gói trọn đầy đủ tinh hoa từ đất và đem đến cho người thưởng thức những cảm xúc đặc biệt.

*

“Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” trong đời sống

Bên cạnh đó theo văn hóa của người xưa cơi đựng trầu là một món đồ không thể thiếu trong những dịp quan trọng như giỗ chạp, đám hỏi, đám cưới, … Nó thể hiện một nét đặc trưng của bản sắc dân tộc và cho đến nay nó vẫn được gìn giữ, bảo tồn cẩn thận. Vậy cớ sao câu nói này lại được giải thích theo nghĩa tiêu cực, châm biếm.

Hiện nay câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu’ vẫn được nhiều cánh đàn ông sử dụng trong giao tiếp hàng ngày như một cách vỗ ngực xưng tên, châm biếm phẩm chất, sự suy nghĩ, lo toan của người phụ nữ. Nhưng họ không hiểu được rằng chính cách nói này đã đánh giá bản chất của một người đàn ông không biết thông cảm, luôn tự cho mình là đúng và là một người đàn ông thiếu trách nhiệm trong cuộc sống. 

Với xã hội hiện đại, bình đẳng nam nữ như hiện nay câu nói này vẫn có thể được sử dụng nhưng chúng ta nên giải thích nghĩa theo cách tích cực hoặc cho nó chỉ là một câu tục thể hiện phong cách sống của xã hội xưa cũ. Không nên vận dụng câu tục ngữ này vào những tình huống của cuộc sống để tránh làm tổn thương người phụ nữ và biết đâu đấy bạn sẽ bị giải nghĩa ngược lại đấy. 

*

Do đó dù là giếng khơi hay cơi đựng trầu, dù sâu sắc hay nông cạn chúng ta cũng không thể dùng một câu nói để đánh đồng tất cả. Chỉ nên hiểu đây là một câu tục ngữ, ca dao nổi tiếng của người xưa và nó đã quá lạc hậu ở thời nay. Hãy trân trọng và yêu thương, thấu hiểu nhau hơn là việc bạn so đo giữa đàn ông, đàn bà, giữa nam và nữ. Hy vọng những ai đọc được câu tục ngữ này chúng ta sẽ biết vận dụng nó vào ngữ cảnh thích hợp và không sử dụng nó để châm biếm, phân biệt tính cách, suy nghĩ của người khác thông qua giới tính. 

Kết luận

Trên đây là những cách giải nghĩa khác nhau của câu tục ngữ Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu. Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu hơn về ý nghĩa của câu nói này, từ đó bạn có thể cân nhắc kỹ hơn khi sử dụng câu tục ngữ này trong cuộc sống và các mối quan hệ xã hội của bạn. Hoặc bạn cũng có thể hiểu thêm về văn hóa Việt Nam xưa thông qua những câu ca dao, tục ngữ đậm chất xã hội cũ như câu tục ngữ này. Chúc các bạn sức khỏe và thành công!

Từ xa xưa ông bà ta đã có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ về cuộc sống sâu sắc và nó vẫn được áp dụng rất phổ biến cho đến ngày nay. Trong đó câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” được rất nhiều người áp dụng trong các tình huống của cuộc sống xã hội hiện nay. Vậy đây có phải là một câu tục ngữ có ngụ ý tốt? Ý nghĩa của câu tục ngữ này là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu về ý nghĩa của nó ngay sau đây nhé.Bạn đang xem: Đàn ông nông nổi giếng khơi


*

Dịch nghĩa thông thường

Như chúng ta được biết giếng là một nơi phục vụ lấy nước sinh hoạt và được đào rất sâu, rộng xuống lòng đất, xung quanh là những bờ thành vững chắc. Trong khi đó cơi đựng trầu lại là một đồ dùng để đựng cau trầu, có hình dạng như một cái hộp nhỏ và có đáy rất nông, cạn cùng với một chiếc nắp ở trên. Giếng được ẩn dụ cho người đàn ông có chí lớn và sâu sắc nhưng trong câu văn lại đi cùng với cụm từ nông nổi. Trong khi đó cơi đựng trầu được ví như tấm lòng của người đàn bà, nông cạn nhưng lại sử dụng cụm từ sâu sắc. Đây chính là một ngụ ý mỉa mai, châm biếm của người xưa đối với xã hội thế thời trọng nam khinh nữ.


*

Ý nghĩa sâu xa 

Câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” chính là một câu tục ngữ được sử dụng rất phổ biến của người xưa với ý nghĩa châm chọc, biểu hiện hàm ý trọng nam khinh nữ trong xã hội cũ. Họ châm biếm rằng đàn ông dù nông nổi, nhẹ dạ thì cũng chín chắn và sâu sắc hơn so với đàn bà. Đây cũng được xem là một cách nhìn nhận con người lỗi thời của người xưa đã truyền dạy lại cho hậu thế và đặt ra nhiều mâu thuẫn trong xã hội hiện đại như ngày nay.

Tuy nhiên một số người lại cho rằng đây chỉ là một câu nói như muốn gửi gắm thông điệp tốt đẹp vào cuộc sống khi lấy cơi đựng trầu so sánh với giếng khơi. Giếng khơi dù có sâu rộng đến đâu cũng chỉ sử dụng để tích trữ nước còn cơi đựng trầu tuy nhỏ bé những cất giữ rất nhiều vật dụng, đại diện cho nền văn hóa Việt Nam. Trong mỗi chiếc cơi đựng trầu là đa dạng sắc màu cùng với các mùi vị cay, đắng, ngọt, nồng. Bên cạnh đó nó còn có nhiều vật dụng đi kèm như bình vôi, ống vôi, chìa vôi, âu, giỏ, tráp, … Mỗi miếng trầu gói trọn đầy đủ tinh hoa từ đất và đem đến cho người thưởng thức những cảm xúc đặc biệt.


*

“Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” trong đời sống

Bên cạnh đó theo văn hóa của người xưa cơi đựng trầu là một món đồ không thể thiếu trong những dịp quan trọng như giỗ chạp, đám hỏi, đám cưới, … Nó thể hiện một nét đặc trưng của bản sắc dân tộc và cho đến nay nó vẫn được gìn giữ, bảo tồn cẩn thận. Vậy cớ sao câu nói này lại được giải thích theo nghĩa tiêu cực, châm biếm.

Hiện nay câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu’ vẫn được nhiều cánh đàn ông sử dụng trong giao tiếp hàng ngày như một cách vỗ ngực xưng tên, châm biếm phẩm chất, sự suy nghĩ, lo toan của người phụ nữ. Nhưng họ không hiểu được rằng chính cách nói này đã đánh giá bản chất của một người đàn ông không biết thông cảm, luôn tự cho mình là đúng và là một người đàn ông thiếu trách nhiệm trong cuộc sống. 

Với xã hội hiện đại, bình đẳng nam nữ như hiện nay câu nói này vẫn có thể được sử dụng nhưng chúng ta nên giải thích nghĩa theo cách tích cực hoặc cho nó chỉ là một câu tục thể hiện phong cách sống của xã hội xưa cũ. Không nên vận dụng câu tục ngữ này vào những tình huống của cuộc sống để tránh làm tổn thương người phụ nữ và biết đâu đấy bạn sẽ bị giải nghĩa ngược lại đấy. 


*

Do đó dù là giếng khơi hay cơi đựng trầu, dù sâu sắc hay nông cạn chúng ta cũng không thể dùng một câu nói để đánh đồng tất cả. Chỉ nên hiểu đây là một câu tục ngữ, ca dao nổi tiếng của người xưa và nó đã quá lạc hậu ở thời nay. Hãy trân trọng và yêu thương, thấu hiểu nhau hơn là việc bạn so đo giữa đàn ông, đàn bà, giữa nam và nữ. Hy vọng những ai đọc được câu tục ngữ này chúng ta sẽ biết vận dụng nó vào ngữ cảnh thích hợp và không sử dụng nó để châm biếm, phân biệt tính cách, suy nghĩ của người khác thông qua giới tính. 

Kết luận

Trên đây là những cách giải nghĩa khác nhau của câu tục ngữ Đàn ông nông nổi giếng khơi đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu. Hy vọng bài viết đã giúp bạn hiểu hơn về ý nghĩa của câu nói này, từ đó bạn có thể cân nhắc kỹ hơn khi sử dụng câu tục ngữ này trong cuộc sống và các mối quan hệ xã hội của bạn. Hoặc bạn cũng có thể hiểu thêm về văn hóa Việt Nam xưa thông qua những câu ca dao, tục ngữ đậm chất xã hội cũ như câu tục ngữ này. Chúc các bạn sức khỏe và thành công!


“Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” một tục ngữ được ông bà ta từ ngàn xưa để lại. Dù đã nghe nhiều nhưng bạn có hiểu được hết ý nghĩa của câu nói này không? Hãy cùng tìm hiểu ý nghĩa của câu nói đó trong bài viết này nhé.


*

Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu – Lý giải về mặt ngữ nghĩa

Theo từ điển Tiếng Việt, giếng khơi là “giếng lấy nước phục vụ sinh hoạt, được đào và khơi sâu xuống lòng đất, có bờ thành xây vững chắc”. Còn cơi là “đồ dùng để đựng trầu cau, có dạng như một cái âu nhỏ, bằng kim loại, đáy nông và thường có nắp”.

Do vậy, câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” mang ý nghĩa dù đàn ông có nông nổi, nhẹ dạ, cả tin nhưng vẫn sẽ có cái nhìn chín chắn, vĩ mô. Còn các chị em tuy sâu sắc nhưng sẽ tập trung vào những điều tiểu tiết.

Trong xã hội cũ, câu tục ngữ này như một biểu tượng của một chế độ trọng nam khinh nữ, cho rằng đàn ông dù thế nào cũng sẽ chín chắn, thâm sâu hơn đàn bà.

Còn trong xã hội chúng ta hiện nay, chúng tôi lại không nghĩ vậy. Bởi là “giếng khơi” hay “cơi trầu” đều là hình ảnh đại diện cho đời sống sinh hoạt của người Việt. Hơn nữa cơi trầu còn là một hình ảnh tiêu biểu, xuất hiện rất nhiều trong văn hoá Việt: cau, lá trầu không,…Chưa kể cơi trầu không những phong phú màu sắc, mà còn rất đa dạng mùi vị đắng, cay, nồng. Tuy nông nhưng “cơi trầu” vẫn rất đẹp để ta nâng niu, trân trọng đúng không nào?

Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu – Lý giải về mặt sinh học

PGS.TSKH Trịnh Thị Kim Ngọc, trường phòng Con người và Văn hoá, Viện Nghiên cứu Con người cho biết, các nhà khoa học đã từng đo đạc bằng cách quét bộ não của hai giới. Kết quả chỉ ra rằng cả khối lượng hộp sọ, lẫn khối lượng các bán cầu, sự liên kết cấu trúc trong cầu não giữa hai giới cũng có sự khác biệt. Cụ thể là ở nữ giới, bán cầu não trái và bán cầu não phải rất phát triển. Bán cầu não trái có vai trò trong xử lý ngôn ngữ, tư duy trừu tượng, viết, tính toán, sắp xếp, ghi nhớ,…. Còn bán cầu não phải đóng vai trò là nơi xử lý hình ảnh, màu sắc, khả năng sáng tạo, khả năng bắt chước. Do đó, người phụ nữ thường có khuynh hướng chú ý đến tiểu tiết, màu sắc, khuôn mặt,…Đồng thời họ cũng có khả năng nhớ rất lâu và tất giận cũng rất lâu.


Cũng theo phân tích, ở nam giới, phần bán cầu não trước và sau lại phát triển hơn, đồng thời liên kết chặt chẽ hơn. Đó là lý do để đàn ông thường chú ý tới những gì tổng quát hơn mà không chú ý tới những điều nhỏ nhặt.

Hơn nữa, chức năng xã hội của phụ nữ là sinh con, chăm con, chăm sóc gia đình. Bởi vậy họ thường xuyên cọ sát với cuộc sống, xã hội bằng việc họ phải đi chợ, theo dõi chi tiết biến động giá cả, thời tiết,…để đảm bảo cuộc sống gia đình. Vô hình chung đã khiến người phụ nữ phải để ý hơn vào những tiểu tiết, từ những việc nhỏ nhặt nhất. Còn nam giới không phải quá bận tâm về những vấn đề đó nhờ chức trách cao cả của người phụ nữ mà có thể nhìn những vấn đề lớn lao, xa hơn.

Xem thêm: Bảng Hệ Thống Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học Mới Nhất, Bảng Tuần Hoàn Hóa Học Lớp 10

Ca dao, tục ngữ thường là những kinh nghiệm đúc kết của ông cha ta từ nhiều đời trước đây, nếu loại bỏ yếu tố trọng nam khinh nữ của xã hội cũ. Mong rằng thông qua bài viết này, bạn đã có thể hiểu rõ ý nghĩa của câu tục ngữ “Đàn ông nông nổi giếng khơi, đàn bà sâu sắc như cơi đựng trầu” hơn một câu nói mang tính bất bình đẳng giới.