Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIỆN TRỤ NGẮN, TRỤ BẬC, TIỆN TRỤ DÀI L~10D (NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI - CAO ĐẲNG): PHẦN 1 - TRƯỜNG CĐ NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 39 -42 )

3.3.1 Các góc ở tiết diện chính

Để đảm bảo năng suất – chất lượng bề mặt gia công, dao cắt cần phải có hình dáng và góc độ hợp lý. Thông số hình học của dao được xét ở trạng thái tĩnh (khi dao chưa làm việc). Góc độ của dao được xét trên cơ sở : dao tiện đầu thẳng đặt vuông góc với phương chạy dao, mũi dao được gá ngang tâm phôi.

NNN1N1N-NN1-N1S

Hình 3.2. Các góc của dao tiện

Các thông số hình học của dao nhằm xác định vị trí các góc độ của dao nằm trên đầu dao. Những thông số này được xác định ở tiết diện chính N - N, ở mặt đáy, ở tiết diện phụ N1 - N1 và trên mặt phẳng cắt gọt.

+Góc trước  : là góc tạo thành giữa mặt trước và mặt đáy đo trong tiết diện chính.

Góc trước có giá trị dương khi mặt trước thấp hơn mặt đáy tính từ mũi dao, có giá trị âm khi mặt trước cao hơn mặt đáy và bằng không khi mặt trước song song với mặt đáy.

+Góc sau chính  : là góc tạo thành giữa mặt sau và mặt phẳng cắt gọt đo trong tiết diện chính. Góc sau thường có giá trị dương.

+Góc cắt  : là góc tạo bởi giữa mặt trước và mặt cắt đo trong tiết diện chính Vết của tiết diện chính Vết của tiết diện phụ Mặt phẳng cắt gọt Mặt phẳng đáy Phôi Dao

+Góc sắc  : là góc được tạo bởi mặt trước và mặt sau chính đo trong tiết diện chính ta có quan hệ :  +  +  =90o ;  =  + 

3.3.2 Các góc ở tiết diện phụ

+Góc trước phụ 1: tương tự như góc trước, nhưng đo trong tiết diện phụ .

+Góc sau phụ 1: tương tự như góc sau , nhưng đo trong tiết diện phụ.

3.3.3 Các góc hình chiếu bằng

+Góc mũi dao

: là góc hợp bởi hình chiếu lưỡi cắt chính và hình chiếu của lưỡi cắt phụ trên mặt phẳng đáy.

+Góc nghiêng chính  : là góc của hình chiếu lưỡi cắt chính với phương chạy dao đo trong mặt phẳng đáy.

+Góc nghiêng phụ 1 : là góc của hình chiếu lưỡi cắt phụ với phương chạy dao đo trong mặt phẳng đáy.

Ta có :  +

+ 1 =180o

+Góc nâng của lưỡi cắt chính  : là góc tạo bởi lưỡi cắt chính và hình chiếu của nó trên mặt phẳng đáy.

 Có giá trị dương, khi mũi dao là điểm thấp nhất của lưỡi cắt .  Có giá trị âm, khi mũi dao là điểm cao nhất của lưỡi cắt.  = 0 Khi lưỡi cắt nằm ngang ( song song với mặt đáy).

a) b) c) Hình 3.3: Các góc nâng của lưỡi cắt chính

Các định nghĩa trên cũng đúng cho các loại dao khác.


Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH TIỆN TRỤ NGẮN, TRỤ BẬC, TIỆN TRỤ DÀI L~10D (NGHỀ: CẮT GỌT KIM LOẠI - CAO ĐẲNG): PHẦN 1 - TRƯỜNG CĐ NGHỀ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 39 -42 )

Lưỡi cắt chính và lưỡi cắt phụ tạo thanh góc mũi dao s. Góc này nên lựa càng lớn càng tốt nhằm cải thiện sự tỏa nhiệt và sự ổn định của dao tiện. Đẻ tránh mũi dao (cạnh cắt) bị mẻ thì góc mũi dao phải bo tròn. Thông thường bán kính góc mũi dao từ 0.4mm đến 2.4mm. Độ lớn của bán kính mũi và bước dẫn tiến xác định độ nhấp nhô lý thuyết R ở chi tiết.

Bạn đang xem: Thông số hình học của dao tiện

*

Sự ổn định của mảnh cắt trở mặt tăng lên khi góc mũi và bán kính mũi tăng. Ở tiện thô vì lực tải cắt cao, dao tiện làm việc với góc mũi và bán kính mũi lớn hơn ở tiện tinh, ở bán kính mũi lớn với cùng bước tiến có khả năng tạo độ bóng bề mặt cao hơn ở bán kính mũi nhỏ. Tuy nhiên phần lớn bsan kính nhỏ vẫn được sử dụng ở gia công tinh vi thông thường cùng được tiện với bước dẫn tiến nhỏ. Khi sử dụng bán kính mũi lớn thì lực đẩy cho dụng cụ và chi tiết qua độ lớn của lực thủ động Fp mạnh hơn. Lực này có thể dẫn để sự rung và làm xấu đi độ bóng bề mặt

*

ở tiện thông người ta làm việc với góc mũi lớn và bán kính mũi lớn, ở tiện tinh thông thường với bước dẫn tiến nhỏ và gõ mũi nhỏ. Trong điều kiện làm việc ổ định bán kính mũi ở tiện tinh có thể lớn.

Góc trước quyết định việc va chạm chi tiết với mặt trước và có ý nghĩa có hướng phoi thoát. Góc trước âm phoi thoát dẫn vào bề mặt của chi tiết, góc trước dương phoi thoát ra khỏi bề mặt chi tiết, ở cắt gián đoạn, một góc trước ó trị số âm làm lệnh mất lần chạm đầu tiên giữa chi tiết và dụng cụ của mũi dao. Do vậy giảm nguy cơ vỡ, mẻ. Sự cắt gián đoạn và gia công phá mạnh, dự kiến một góc trước ấm (-4 độ đến – 8 độ) ở tiện tinh và tiện trong, ưu tiên chọn một góc trước dương hay góc trung lập (0 độ) để bề mặt chi tiết không bị hư hỏng do phoi thoát ra.

*

Góc nghiên X là góc giữa mặt trước và bề mặt tiện. Nó ảnh hưởng đến hình thành phoi, phoi đứtm lực cắt và nổi dợn sóng. Độ lớn của góc nghiên tùy thuộc vào dụng cụ và đường biên dạng chi tiết. Sự chọn góc nghiêng phù hợp tùy thuộc vào sự gia công tương ứng

*

2/ Kích thước hiệu chỉnh ở dao tiện

*

Độ lệch chiểu dài dao Q theo trục X (Trị số hiệu chỉnh theo trục X của đẩu mũi dao so với điểm chuẩn của giá đỡ dụng cụ).

Chiểu dài dao L hiệu chỉnh theo trục z (Sai biệt tọa độ theo trục z của đầu mũi dao so với điểm chuẩn tọa độ).

Xem thêm: Chàng Trai 17 Tuổi Năm Đó Đi Cùng Bạn Không Thể Đi Cùng Bạn Mãi Mãi Được

2.1/ Bán kính cắt r

Vị trí điểm cắt p của dụng cụ dựa trên tâm điểm bán kính cắt M.

Vì việc khảo sát dụng cụ tiện xảy ra ở hướng X và z tiếp tuyến với bán kính cắt, điểm cắt p của dụng cụ là điểm chuẩn cho điểu khiển. Nhưng điểm cắt p chỉ tác động thêm chuyển động song song với trục, ở những dịch chuyển theo hướng khác sẽ có những điểm cắt tác động dẫn đến sai lệch kích thước. Để tránh những việc này, hệ điểu khiển cẩn phải có độ lớn của bán kính cắt và vị trí điểm cắt của dụng cụ (Hình bên dưới)